2 bộ phận của lợn chứa rất nhiều tế bào UT: Chớ dại mà ăn

Thịt lợn là một món ăn phổ biến trong các bữa cơm gia đình. Tuy nhiên, có một số bộ phận của con lợn dù rất ngon nhưng chúng ta không nên ăn vì chứa nhiều tế bào có thể gây UT và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Không phải ai cũng biết rằng một số bộ phận của lợn chứa nhiều tế bào UT, và chúng vẫn xuất hiện trong các bữa ăn hàng ngày của nhiều người. Thậm chí, có người còn thích ăn những phần này và ăn rất thường xuyên. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn đe dọa sức khỏe của cả gia đình.

Có một số bộ phận nguy hiểm của lợn và khuyên chúng ta nên hạn chế ăn, thậm chí là không ăn. 

Các bác sĩ chuyên về UT đã chỉ ra rằng một số bộ phận của lợn chứa nhiều tế bào UT nhất, và nhiều loại UT thực sự bắt nguồn từ việc ăn những bộ phận này một cách thường xuyên.

Phổi lợn

Phổi lợn là bộ phận chứa nhiều tế bào UT, nhưng rất nhiều người lại thích ăn nó. Phổi lợn có thể bị nhiễm độc do việc xử lý không đúng cách, dễ tích tụ độc tố. Ngoài ra, trong phổi lợn còn chứa hàm lượng Clenbuterol cao, đặc biệt là ở phổi, gan và thận. Phổi lợn cũng chứa rất nhiều vi khuẩn và virus, giống như phổi người, là cơ quan hô hấp và lọc không khí. Vì vậy, nếu lợn mắc bệnh ở phổi, các phế nang rất dễ chứa ký sinh trùng, vi khuẩn và vi rút, gây hại cho cơ thể, thậm chí có thể dẫn đến ung thư. Phổi lợn còn chứa kim loại nặng do khả năng bám bụi, dễ dàng thu hút kim loại có hại từ môi trường.

Thịt ở phần cổ lợn có chứa hạch

Phần thịt cổ lợn, còn được gọi là “thịt cổ m@’u”, là nơi chứa nhiều hạch bạch huyết, giúp tiêu diệt vi khuẩn và tế bào ch.ê’t. Tuy nhiên, khi các hạch bạch huyết này quá lớn, chúng có thể chứa nhiều vi khuẩn và virus, dễ truyền bệnh cho con người. Thêm vào đó, cổ lợn cũng chứa một lượng lớn tuyến giáp, có thể gây rối loạn nội tiết khi hấp thụ quá nhiều, ảnh hưởng đến chuyển hóa và gây các triệu chứng như buồn nôn và nôn mửa.

Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh về những mảng thịt vụn bên trong chiếc bánh giò – một món ăn quen thuộc, khiến nhiều người cảm thấy hoang mang và lo sợ.

Theo người chia sẻ bài viết, từ giờ họ sẽ không ăn bánh giò hay bất kỳ món nào có thịt băm lẫn từ các quán ăn sau khi phát hiện sự việc này:

“Từ nay, tôi sẽ tránh xa món bánh giò và bất kỳ món ăn nào có ‘thịt băm lẫn’, vì vì lợi nhuận mà họ sẵn sàng trộn cả phần h.ạch của con lợn vào, không phải ít mà rất nhiều, tôi chỉ mới nhặt được một chút thôi.

Có lần, tôi ra chợ mua g.an l.ợn về nấu cho chó, nhưng người bán còn gạ tôi mua cả rổ hạch bỏ đi với giá 10k, nhìn còn thấy buồn n.ôn. Vậy mà họ lại xay lẫn vào th.ịt để làm bánh giò cho trẻ con ăn.”

Theo người chia sẻ, phần h.ạch thường bị loại bỏ vì rất “độc hại, chứa nhiều đ.ộc t.ố, virus dù nấu ở nhiệt độ cao”. Họ cũng cho biết, mặc dù thịt xay lẫn nhưng nếu tinh ý sẽ nhận thấy phần hạch thường có hình dạng tròn, nhẵn và trơn, khác biệt so với thịt xay thông thường.

Bài đăng này nhanh chóng thu hút sự chú ý với rất nhiều lượt bình luận và chia sẻ. Đa phần mọi người đều cảm thấy lo lắng và cảnh giác với nguy cơ các thành phần không an toàn có thể được đưa vào các món ăn đường phố, đồng thời chỉ trích sự bất chấp của một số tiểu thương, sẵn sàng hy sinh sức khỏe người tiêu dùng vì lợi nhuận.

Hạch lợn là gì?

Hạch lợn, hay còn gọi là hạch bạch huyết, là những khối nhỏ có màu trắng xám hoặc vàng nhạt, phân bố rải rác khắp cơ thể lợn không riêng gì ở phần cổ.

Theo TS Liu Jingjing từ Đại học Nông nghiệp Trung Quốc, phần cổ l.ợn là nơi tập trung nhiều hạch bạch huyết nhất, đồng thời cũng được xem là bộ phận không nên ăn trong con lợn. Hạch bạch huyết chứa nhiều đại thực bào – những tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách tiêu diệt vi khuẩn, virus và các tế bào chết. Chính vì vậy, đây cũng là nơi có khả năng tích tụ nhiều m.ầm bệnh.

Điều đáng lo ngại hơn là, ngay cả khi được nấu ở nhiệt độ 100 độ C, các mầm bệnh trong hạch bạch huyết vẫn có thể không bị tiêu diệt hoàn toàn.

Không chỉ có hạch bạch huyết, thịt cổ lợn còn chứa tuyến giáp – nơi sản sinh ra hormone thyroxine. Việc tiêu thụ quá nhiều hormone này có thể gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể. Hormone thyroxine lại rất bền vững và khó bị phá hủy kể cả khi đun nấu ở nhiệt độ cao, do đó rủi ro tiềm ẩn vẫn tồn tại dù thịt đã được chế biến kỹ.

Ngoài ra, cổ lợn là vị trí thường được tiêm thuốc, nếu thịt còn tồn dư thuốc thì có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng.

Vì những lý do trên, dù thịt cổ lợn có giá thành rẻ và hợp khẩu vị của một số người, nhưng nên hạn chế hoặc tránh sử dụng. Trong trường hợp vẫn muốn dùng thịt cổ, cần loại bỏ hoàn toàn các hạch bạch huyết trước khi chế biến để giảm thiểu nguy cơ.

Ngoài ra, cũng có một số bộ phận khác của lợn mà chúng ta nên hạn chế ăn:

Óc lợn: Không giúp tăng cường trí thông minh mà ngược lại có thể gây béo phì, đặc biệt là đối với trẻ em và những người có vấn đề về mỡ m@’u, tim mạch.

Gan lợn: Là bộ phận chuyển hóa và đào thải độc tố, chứa nhiều mầm bệnh và ký sinh trùng.

Tiết lợn sống: Chứa nhiều độc tố và vi khuẩn Streptococcus suis, có thể gây bệnh nguy hiểm nếu ăn chưa nấu chín.

Mặc dù tiết lợn là nguồn cung cấp sắt phong phú, nhưng việc sử dụng nó để chế biến món tiết canh – món ăn được nhiều người Việt ưa chuộng – lại tiềm ẩn nguy cơ nghiêm trọng cho sức khỏe.

Nguyên nhân là nếu con lợn mang vi khuẩn liên cầu Streptococcus suis, thì ngay cả khi chưa có biểu hiện bệnh, máu của nó vẫn có thể chứa lượng lớn vi khuẩn này. Khi tiêu thụ tiết canh hoặc thịt lợn chưa được nấu chín kỹ, vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây ra các bệnh nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Ruột lợn: Chứa nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng do là nơi chứa chất thải của lợn.

Vì vậy, chúng ta không nên ăn những phần đã được cảnh báo có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Để bảo vệ sức khỏe, chúng ta nên cẩn trọng với những gì mình ăn, đừng để miệng hại cơ thể.

Chia sẻ bài viết:

Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ Copy link

Link bài gốc

Copy Link
https://sohuutritue.net.vn/2-bo-phan-cua-lon-chua-rat-nhieu-te-bao-ut-cho-dai-an-d277155.html